728x90 AdSpace

Nha khoa Đăng Lưu

Tin mới

    • Niềng răng có đau không

       Niềng răng có đau không? Niềng răng không chỉ đơn giản là khắc phục các khuyết điểm của răng mà còn ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh. Có nhiều người lo lắng trước khi niềng răng về cảm giác đau nhức, khó chịu trong suốt quá trình chỉnh nha. Chính vì điều này nên chúng tôi sẽ có một bài viết giải đáp rõ ràng niềng răng gây đau không và giai đoạn nào đau nhất. Niềng răng là phương pháp chỉnh nha hiệu quả nhất được nhiều chuyên gia nha khoa và người bệnh chứng thực. So với các phương pháp thẩm mỹ khác, niềng răng rất an toàn, không xâm lấn đến xương hàm, có thể duy trì trọn đời.Niềng răng thẩm mỹ chỉnh sửa khuyết điểm răng*Niềng răng có đau không?Niềng răng là phương pháp thẩm mỹ răng được ưa chuộng nhất hiện nay. Quá trình niềng răng giúp cải thiện các vấn đề như răng hô, răng thưa, răng móm hay răng mọc xô lệch. Tùy thuộc vào từng khung hàm của mỗi người mà thời gian niềng sẽ kéo dài từ 1 cho đến dưới 3 năm. Điều kiện để có thể niềng răng trả góp được?Niềng răng có đau không phụ thuộc vào nhiều yếu tố thực tế, tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa thì nguyên nhân gây đau là do mắc cài. Trong quá trình niềng răng, mắc cài cọ xát với môi hay nướu răng gây đau, khó chịu, vướng víu. Bên cạnh đó, mắc cài cũng như khay niềng tạo lực siết để răng di chuyển, nếu lực quá mạnh sẽ mang lại cảm giác đau đớn.Giai đoạn nào đau nhất khi niềng răng?Niềng răng gây đau là điều hiển nhiên và không thể tránh khỏi. Có khác nhau chỉ là mức độ chịu đau của mỗi người như thế nào. Nếu bạn là người sợ đau thì chắc hẳn cảm giác đau nhức sẽ rất nhiều và gây khó chịu trong thời gian dài. Ngoài ra, có một số giai đoạn gây đau hoặc ê buốt bạn cần lưu ý:- Giai đoạn điều trị tổng quát: Trước khi bước vào quá trình chỉnh nha kéo dài bạn cần có 1 hàm răng khỏe mạnh, không gặp các vấn đề như sâu răng hay viêm lợi. Sâu răng sẽ được bác sĩ điều trị dứt điểm, có thể hàn trám các vị trí sâu.  Điều trị viêm lợi nếu có để hàm răng, nướu khỏe mạnh trước khi gắn mắc cài.- Giai đoạn đặt thun tách kẽ: Có nhiều ý kiến cho răng, đây là giai đoạn đau nhất khi niềng răng. Vì thun tách kẽ được đặt vào giữa kẽ răng, có độ dày khoảng 2mm, có vai trò tách răng để tạo khoảng trống khi răng di chuyển. Quá trình niềng răng trong suốt có tốt không đặt thun sẽ rất khó chịu, cảm giác ê nhức, vướng víu rất khó chịu.Niềng răng gây đau khi đặt thun tách kẽ*- Giai đoạn gắn mắc cài và dây cung: Gắn mắc cài thì sẽ không đau, chỉ hơi có cảm giác vướng khi môi má bị đẩy ra hơn so với bình thường. Trong khoảng 1 đến 2 tuần đầu vùng môi má có thể bị cọ sát, vướng víu và cộm do chưa quen. Nhưng ngay lập tức cơ thể bạn sẽ có cơ chế thích nghi và chỉ sau 1, 2 tuần bạn sẽ không cảm thấy khó chịu với mắc cài nữa.- Giai đoạn nhổ răng: Nếu trường hợp buộc phải nhổ răng để niềng răng thì có thể bị đau sau khi nhổ bỏ răng. - Giai đoạn răng di chuyển: Quá trình chỉnh nha bác sĩ sẽ cần thăm khám khoảng 4 đến 6 tuần 1 lần để kiểm tra răng, thay dây cung và có thể tăng lực di chuyển răng. Vì vậy bạn có thể cảm thấy hơi ê buốt, căng tức sau mỗi lần thăm khám.Có thể thấy, niềng răng có đau không là điều chắc chắn sẽ xảy ra và không thể nào loại trừ được. Chỉ có thể làm giảm mức độ đau bằng cách chăm sóc răng miệng đúng cách cùng với ăn uống phù hợp với tình trạng răng đang niềng. Hi vọng với những chia sẻ trên có thể giúp ích cho bạn. 

Thứ Tư, 28 tháng 4, 2021
trám răng tư vấn

Bọc răng sứ có hại không?

 Bọc răng sứ mất bao lâu là câu hỏi mà nhiều khách hàng vẫn thắc mắc khi tìm hiểu về phương pháp phục hình răng thẩm mỹ này. Bọc răng sứ giúp khắc phục những khuyết điểm trên răng, đem lại hàm răng trắng sáng, đều đặn và nụ cười tự tin. Vậy có nên bọc răng sứ không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Bọc răng sứ có hại không?

Bọc răng sứ giúp phục hình răng thẩm mỹ và hỗ trợ điều trị bệnh lý sâu răng, viêm tủy, viêm nha chu,…Hiện nay, phương pháp này đã trở nên phổ biến và được ưa chuộng. Bản chất của bọc răng sứ là sử dụng thân răng sứ chụp lên trên răng thật để mang lại thẩm mỹ cao, cải thiện chức năng ăn nhai. Vậy, bọc răng sứ có hại không? Bọc răng sứ có thể có những biến chứng như:

- Do bản thân răng sứ là răng giả nên độ cảm biến thức ăm cũng không được như răng thật, nếu ăn đồ cứng, dai quá nhiều sẽ gây đau nhức, vỡ mẻ răng sứ. 

- Răng bị ê buốt, khó chịu khi dùng đồ ăn nóng lạnh nếu kỹ thuật thực hiện không đúng cách. 

- Đối với một vài trường hợp thì việc mài răng không chuẩn có thể làm ảnh hưởng tới tủy răng, làm tủy yếu đi hoặc gây chết tủy.

Để kiểm soát được những biến chứng mà bọc răng sứ có thể gây ra, bạn cần nắm rõ thông tin về qúa trình thực hiện, loại răng sứ trước khi tiến hành. 

Khắc phục bọc răng sứ bị cộm như thế nào? 

Khi gặp phải trường hợp sau khi bọc răng sứ bị cộm, người bệnh cảm thấy rất khó chịu, không chỉ trong việc ăn uống, mà nó còn ảnh hưởng đến tinh thần của bạn trong cuộc sống và công việc hằng ngày. Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm vì bọc răng sứ bị cộm có thể khắc phục được. 

Bác sĩ sẽ thăm khám, xác định nguyên nhân và tiến hành khắc phục nhanh chóng. Sau đó sẽ tháo mão sứ cũ ra, vệ sinh răng miệng sạch sẽ, mài cùi răng nhẵn mượt hơn trước. nếu mão sứ không khít với cùi răng có thể làm lại mão sứ mới và gắn lại một cách chính xác hơn. 

Tại các nha khoa uy tín, để có quá trình phục hình lại răng sứ hiệu quả, thường sẽ dựa vào sự hỗ trợ của công nghệ CAD/CAM tiên tiến nhất hiện nay cho toàn bộ quá trình thiết kế răng sứ. Chúng có khả năng phân tích cách chi tiết về màu sắc, kích cỡ, vị trí răng cần bọc để cho ra những chiếc răng sứ có độ tương đồng cao như răng thật của bạn. 

Mong rằng bài viết trên đây đã giúp bạn tìm ra lời giải đáp cho vấn đề bọc răng sứ bị cộm khắc phục thế nào. Khi gặp bất cứ vấn đề nào sau khi bọc sứ, tốt nhất là bạn nên quay lại nha khoa để được bác sĩ thăm khám và tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Bọc răng sứ có hại không? Rating: 5 Reviewed By: trám răng tư vấn